Thứ hai, Tháng mười hai 9
Shadow

Giúp bạn vào được vòng phỏng vấn với cách viết CV chuyên nghiệp

Bạn đã từng trong giai đoạn phải dải rất nhiều hồ sơ xin việc đến các nhà tuyển dụng hay chưa?. Trong các CV đó không phải cái nào cũng nhận được lời mời phỏng vấn. Dưới đây Triệu cây xanh sẽ Giúp bạn vào được vòng phỏng vấn với cách viết CV chuyên nghiệp 

Xem thêm: Những gợi ý hữu ích giúp bạn tìm được công việc mong muốn

Hướng dẫn giúp bạn vào được vòng phỏng vấn với cách viết CV chuyên nghiệp

CV của bạn cần:

  • Thu hút được sự chú ý của nhà tuyển dụng giữa một núi hồ sơ xin việc;
  • Tạo ấn tượng tốt, chuyên nghiệp; học xuất nhập khẩu online
  • Trình bày được đầy đủ, súc tích về kỹ năng và phẩm chất của bạn.

CV theo tiếng la-tinh là từ viết tắt của curriculum vitate, có nghĩa là con đường của cuộc đời, và trước kia, đó cũng chính là nhiệm vụ của CV: giới thiệu về lịch sử việc làm của một cá nhân, đưa ra tên, địa chỉ và thời gian những nơi từng làm kèm theo chức vụ. học kế toán ở đâu tốt

Ngày nay, khi viết CV, người ta tập trung nhiều hơn vào việc giới thiệu kỹ năng, kinh nghiệm và thành tựu, nhằm cho nhà tuyển dụng biết ứng viên có thể làm gì cho công việc tương lai hơn là nói họ đã làm gì trong quá khứ. hoc ke toan

Làm sao để vào được vòng phỏng vấn xin việc

1. Thu hút sự chú ý

Mục đích chính của CV không phải để giúp bạn kiếm được việc, mà để giúp bạn vào được vòng phỏng vấn việc làm. Đừng cố đưa quá nhiều chi tiết vào trong CV: hãy đưa những gì nhà tuyển dụng quan tâm và khiến nhà tuyển dụng muốn biết nhiều hơn về bạn. Thường các nhà tuyển dụng muốn biết liệu bạn có những điều sau không: khóa học kế toán dành cho người chưa biết gì

  • Các kỹ năng cụ thể mà công việc đòi hỏi;
  • Kinh nghiệm phù hợp; tự học xuất nhập khẩu
  • Hiểu biết về yêu cầu công việc;
  • Các phẩm chất cá nhân cần thiết cho công việc.

Những tin quảng cáo công việc hấp dẫn thường thu hút được hàng trăm hồ sơ, nhà tuyển dụng sẽ chỉ dành vài giây để xem lướt các CV. học xuất nhập khẩu

Nếu hồ sơ của bạn làm nổi bật ngay được những điểm chính thì cơ hội được xem xét kỹ sẽ cao hơn.

2. Tạo ấn tượng tốt

Tạo ấn tượng ban đầu tốt thực ra không khó. Lời khuyên là hãy làm CV của bạn nhìn thật chuyên nghiệp:

  • Ngắn gọn: Không nhiều hơn hai trang giấy, chia làm các phần nhỏ, minh họa kinh nghiệm và khả năng của bạn. học kế toán thực hành tại tphcm
  • Dùng giấy màu trắng hoặc màu ngà, khổ A4: Loại giấy chất lượng cao.
  • Sử dụng mực in màu đen, dùng phông chữ thông dụng, dễ đọc đối với cả bản giấy và màn hình máy tính.
  • Cách dòng lớn, cách lề lớn để tạo cảm giác thông thoáng.
  • Sử dụng các tựa đề rõ ràng, dễ đọc cho mỗi phần. thẻ kho
  • Đưa thông tin quan trọng nhất ngay trang đầu tiên. Nếu CV của bạn có hai trang, hãy chắc chắn rằng trang đầu chứa các thông tin quan trọng, thú vị nhất làm nổi bật kỹ năng và thành tựu của bạn.
  • Kiểm tra thật kỹ lỗi chính tả, lỗi câu. Hãy kiểm tra thủ công vì đôi khi phần mềm kiểm tra chính tả không phát hiện được lỗi. học kế toán thực hành ở đâu tốt
  • Không gập CV, hãy gửi CV bằng phong bì lớn khổ A4.
  • Gửi kèm thư ứng tuyển, trong đó làm nổi bật lý do tại sao bạn là ứng viên thích hợp với công việc – Xem thêm Chương 9 “Thư ứng tuyển”.
  • Gửi hồ sơ xin việc trước khi hết hạn nộp, viết tên người nhận rõ ràng ngoài phong bì, tránh viết chung chung như “Gửi phòng Nhân sự”.

3. Trình bày các kỹ năng phù hợp

CV chứa rất nhiều thông tin nên có thể gây rối cho người đọc. Cách đơn giản nhất là trình bày thông tin ngắn gọn, rõ ràng thành các phần để người đọc nhận thấy rõ các điểm chính. Thông thường, CV sẽ chứa các phần sau: thời hạn nộp báo cáo tài chính năm 2019

  • Thông tin liên lạc;
  • Giới thiệu bản thân;
  • Kỹ năng;
  • Lịch sử việc làm;
  • Bằng cấp/đào tạo;
  • Thông tin cá nhân.

4. Thông tin liên lạc

Đây thường là phần đầu tiên của CV. Nhà tuyển dụng sẽ muốn biết bạn là ai và cách để liên lạc với bạn. Phần này bao gồm: kế toán hà nội có tốt không

  • Tên;
  • Địa chỉ;
  • Số điện thoại (nhà);
  • Số điện thoại di động;
  • Địa chỉ email.

5. Giới thiệu bản thân

Lý tưởng nhất là phần giới thiệu bản thân nên dài khoảng vài dòng, đưa ra thông tin cốt yếu nhất về bản thân bạn. Phần giới thiệu bản thân được viết tốt sẽ là trợ thủ đắc lực chứng minh khả năng làm việc của bạn tới người đọc. Một bản giới thiệu bản thân cẩu thả sẽ khiến người đọc mất đi cảm tình. Để viết phần này hiệu quả, hãy cân nhắc: hapag

  • Bạn là ai và bạn làm gì;
  • Kỹ năng và điểm mạnh nổi bật của bạn;
  • Kinh nghiệm quý báu của bạn;
  • Phẩm chất cá nhân nổi bật của bạn.

Hãy trả lời mỗi câu hỏi trên bằng một vài từ khóa. Suy nghĩ xem điều gì khiến bạn làm tốt công việc, điểm mạnh của bạn nằm ở đâu? Và nhà tuyển dụng tương lai sẽ quan tâm tới điều gì nhất?

6. Các kỹ năng chính

Phần này sẽ cung cấp các thông tin nổi bật về các kỹ năng của bạn, và là phần quan trọng nhất của CV. Khi lướt qua nó, nhà tuyển dụng sẽ biết được khả năng của bạn tới đâu. Khi chuẩn bị, hãy luôn nhớ trong đầu các yêu cầu của công việc và dựa vào đó để viết cho hiệu quả.

Tùy tính chất công việc, cũng có thể dùng phần này để làm nổi bật kinh nghiệm, bằng cấp hoặc những thành tựu chủ yếu của bạn mẫu l/c

7. Lịch sử làm việc

Phần này nhằm cung cấp thông tin về công việc hiện tại và công việc trong quá khứ của bạn cho nhà tuyển dụng. Nhằm tăng tính hữu dụng, tránh chỉ cung cấp tên công ty và chức danh, ngày tháng làm việc. Hãy cung cấp thông tin chi tiết về các nhiệm vụ, trách nhiệm chính bạn đảm nhận, cũng như những thành tích bản thân bạn đã gặt hái được. Hãy bắt đầu bằng câu tóm tắt nhiệm vụ của bạn trong công việc và đưa thêm chi tiết bằng cách sử dụng các gạch đầu dòng (xem ví dụ). Làm nổi bật lợi ích của doanh nghiệp khi tuyển dụng bạn, và kèm theo đó là một trong các thành tựu sau:

Tăng lên:

  • Hiệu suất;
  • Doanh số hoặc lợi nhuận;
  • Vòng quay hàng hóa;
  • Hiệu quả;
  • Cơ hội thị trường.

Cải thiện:

  • Quan hệ khách hàng;
  • Thiết kế sản phẩm;
  • Quan hệ nhân viên;
  • Hình ảnh công ty;
  • Khả năng tiếp cận thị trường;
  • Dòng thông tin;
  • Hiệu quả làm việc của nhân viên;
  • Hiệu quả làm việc nhóm.

Giảm:

  • Lượng nhân viên thôi việc;
  • Thời gian thực hiện dịch vụ;
  • Chi phí;
  • Rủi ro;
  • Lãng phí.

Sắp xếp theo thứ tự công việc gần nhất và lùi dần về sau. Đưa thông tin cụ thể hơn về những công việc mới làm – hai hoặc ba công việc gần nhất – những công việc đã làm từ lâu thì chỉ nêu tóm tắt.

8. Bằng cấp và đào tạo

Đây là một phần quan trọng, nhất là đối với người vừa tốt nghiệp. Nó sẽ bao gồm thông tin cụ thể các khóa học và kỳ thi đã hoàn thành.

Đối với người đã đi làm một vài năm, nhà tuyển dụng sẽ quan tâm tới thông tin nơi làm việc cũ hơn là kết quả thi cử, vì vậy hãy đưa vào CV cả những chương trình đào tạo bên cạnh những chứng nhận học vấn của bạn.

  • Bằng cấp: Các loại bằng đại học, cao đẳng;
  • Chứng nhận nghề nghiệp;
  • Chứng nhận kỹ thuật;
  • Các khóa đào tạo nghề;
  • Các chương trình đào tạo liên quan của công ty cũ;
  • Kỹ năng công nghệ thông tin;
  • Kỹ năng ngoại ngữ;
  • Thông tin là hội viên của các tổ chức nghề nghiệp liên quan.

Hãy bắt đầu với các loại bằng cấp, chứng chỉ mới nhất bạn đạt được và lùi dần về sau. Bằng cấp càng cũ thì bạn càng đưa ít thông tin. Tuy nhiên, nếu là các chứng nhận gần đây và liên quan tới công việc đang ứng tuyển, hãy đưa ra chi tiết về khóa học và kỹ năng bạn đã nắm bắt được

Trên đây là những hướng dẫn chi tiết cách viết thông tin trong CV xin việc một cách chuyên nghiệp giúp các bạn vào được vòng phỏng xin việc tới gần hơn với công việc mong muốn. Mong rằng bài chia sẻ của Triệu cây xanh hữu ích với bạn!

Xem thêm bài viết xem nhiều: Học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất Hà Nội và TPHCM

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *